Kết quả tìm kiếm cho "Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10414
Chiều 27/12, Khối thi đua MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội (khối 6) tổ chức Hội nghị tổng kết thi đua năm 2024, ký kết giao ước thi đua năm 2025.
Theo Tổng cục Hải quan, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại thời điểm này đang diễn biến phức tạp trên các tuyến đường, địa bàn, loại hình sản xuất, kinh doanh và cả trên không gian mạng. Tình trạng lợi dụng hình thức kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội và lợi dụng hoạt động bưu chính, chuyển phát nhanh để thực hiện các hành vi vi phạm được dự báo có nguy cơ thành điểm nóng buôn lậu trong thời gian tới.
Ngày 28/12, Văn phòng UBND tỉnh cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức ký ban hành Công văn 1844/UBND-KTN về việc tăng cường công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội Xuân 2025.
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 27/12, Hội Người tù kháng chiến huyện Tri Tôn tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Chủ tịch Hội Người tù kháng chiến tỉnh An Giang Trần Hiếu Trung đến dự.
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Thực hiện chính sách hỗ trợ phù hợp, tỉnh An Giang tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho nhiều đối tượng lao động yếu thế, người khuyết tật, lao động nông thôn, lao động nữ, đồng bào dân tộc thiểu số… có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
“Dân vận khéo - Kết nối biên cương” là chương trình do Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang phối hợp cùng Ban Dân vận Thành ủy TP. Hồ Chí Minh thực hiện. Đến nay, trải qua hơn 2 năm triển khai, chương trình đã mang lại những kết quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt ở khu vực biên giới.
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương nhất quán của Đảng. Đây được xác định là quốc sách hàng đầu, là đột phá chiến lược và động lực chính để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.